Kết quả tìm kiếm cho "“Nghề ” nuôi trâu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 288
Hến sống ở rạch, lớn một tí thì ra sông, khi trưởng thành thì sống ở vùng cồn. Hến sống ở cồn sẽ trắng, tròn, rất ngon. Hến có quanh năm, nhưng “rộ mùa” chủ yếu từ tháng 3 - 8 âm lịch.
Sự kiện Ngày hội thể thao thân thiện tổ chức cuối tháng 8 vừa qua, đã tạo ra sân chơi cho 300 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và trẻ em khuyết tật được kết nối, cùng nhau vui chơi lành mạnh.
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.
Bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên là một trong những nội dung lớn được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập trong Bản Di chúc lịch sử.
Hiện nay, biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp và nguồn tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt thì việc áp dụng kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp là xu hướng tất yếu.
Từ những hòn đá thô sơ, qua đôi bàn tay khéo léo của anh Nguyễn Thành Tới, chủ Cơ sở mỹ nghệ điêu khắc đá Nhi Khánh (xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) trở thành những tác phẩm có giá trị cao về nghệ thuật và thẩm mỹ. Mỗi sản phẩm hoàn thiện là kết tinh của thời gian, công sức, tình cảm của anh Tới đối với công việc đã nuôi sống gia đình hơn 10 năm qua.
Từ nay đến cuối năm 2024 và chuẩn bị Tết Nguyên đán 2025, nhu cầu sản phẩm thịt gia súc, gia cầm tiếp tục tăng, trong khi nguồn cung trong tỉnh chưa đáp ứng đủ. Ngành chăn nuôi và thú y (CN&TY) An Giang tiếp tục thực hiện tốt công tác kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ đàn vật nuôi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, trang trại, hộ nuôi tăng đàn, tận dụng cơ hội thị trường.
Ngày 5/8, Chính phủ ban hành Nghị định số 106/2024/NĐ-CP quy định chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
Trung tâm Công nghệ sinh học An Giang thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sản xuất giá thể từ bùn thải đáy ao nuôi cá tra phục vụ trồng rau, màu ở tỉnh An Giang”. Đây cũng là đề tài thực hiện theo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đến năm 2025.
Kinh tế tuần hoàn không phải vấn đề gì cao xa, đó là những mô hình tận dụng phụ, phế phẩm trong quá trình sản xuất để tái sử dụng, tăng hiệu quả kinh tế và không tác động xấu đến môi trường. Điển hình như trong triển khai thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL”, việc đưa rơm ra khỏi đồng ruộng để tái sử dụng cũng là một hình thức của kinh tế tuần hoàn, vừa đạt mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, vừa gia tăng giá trị sản xuất từ rơm rạ.
An Giang xác định phát triển sản phẩm chủ lực, đặc thù, có lợi thế của tỉnh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) giai đoạn 2016 - 2024. Tỉnh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ để nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm chủ lực, đặc thù, có lợi thế của địa phương, góp phần phát triển KTXH, nâng cao đời sống người dân.
Bạn bè, thầy cô đều dành cho em Trần Đình Đạt (học sinh lớp 9A5, Trường THCS Nguyễn Trãi, TP. Long Xuyên) những lời khen ngợi về cậu học trò ngoan, học giỏi toàn diện. Nhờ siêng năng chăm chỉ, chịu khó học tập, em đã đạt thành tích cao trong học tập, là thủ khoa thi vào lớp chuyên Toán, Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu, trong Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10.